Rate this post

3 cơ chế:

– Tính tự động (automaticity)

– Vào lại (reentry)

– Hoạt tính kích phát (trigger activity).

TÍNH TỰ ĐỘNG

– Tính tự động là một chức năng chủ nhịp bình thường của tim

– Tốc độ phát xung được quyết định bởi sự tương tác của 3 yếu tố: điện thế thời tâm trương tối đa, điện thế ngưỡng mà ở đó ĐTĐ được khởi phát, và tốc độ hay độ dốc của sự khử cực giai đoạn 4.

– Sự thay đổi của bất kỳ yếu tố nào đều có thể làm thay đổi tốc độ khởi động xung động

– Ổ tự động bất thường có thể ở tâm nhĩ, bộ nối NT, tâm thất và dẫn đến nhịp nhanh nhĩ, nhịp nhanh bộ nối, nhịp nhanh thất tự động

– Không phải nguyên nhân thường gặp của RLNT nhanh (< 10%)

– Thường nhận biết được do những đặc thù và hoàn cảnh xuất hiện của chúng

– Một ví dụ là nhịp nhanh xoang là một nhịp nhanh tự động bình thường,Thường xảy ra do trương lực giao cảm tăng một cách thích hợp (theo nhu cầu chuyển hóa)

– Khi xuất hiện, TS tăng lên dần Khi kết thúc, TS chậm lại dần Các RLNT nhanh tự động

– Thường có tính chất tăng dần và giảm dần về TS (warm-up/ warm-down) khi xuất hiện và kết thúc

– Thường có nguyên nhân về chuyển hóa: tmct cấp, thiếu O2, hạ K, hạ Mg, RL toan kiềm, tăng trương lực giao cảm, dùng thuốc giống giao cảm

– Thường xảy ra trong những tình huống bệnh nặng như:

+Trong bệnh phổi cấp: nhịp nhanh nhỉ đa ổ Dẫn mê và hồi tĩnh sau gây mê gây tăng trương lực giao cảm: các RL nhịp tự động nhĩ lẫn thất

+Nhồi máu cơ tim cấp: các RL nhịp thất sớm

+Các thuốc kháng loạn nhịp, đôi khi có thể làm giảm tính tự động và các RLNT nhanh tự động, nhưng, điều trị là xác định các nguyên nhân chuyển hóa và điều trị chúng

+ Không gây ra được với kích thích tim hoạch định.

Copy ghi nguồn: https://brabantpharma.com

Link bài viết: CÁC RỐI LOẠN NHỊP NHANH

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here