NT/RT, RN và các RL dẫn truyền thường gặp và kèm theo tử suất ngắn hạn cao
– Sốc tim, thiếu máu cục bộ cấp và sử dụng thuốc tăng co bóp là những yếu tố nguy cơ chính gây RLN
– Việc điều chỉnh các yếu tố sốc tim nền, cơ chất và các yếu tố kích phát loạn nhịp đóng vai trò quan trọng trong xử trí
Các RLN thất
– NT kéo dài xảy ra trong 17-21% và RT 24-29% BN sốc tim và NMCT cấp được tiêu huyết khối hoặc PCI cấp cứu
– NT/RT có thể làm xấu đi HĐH và CN thất T
– Mục tiêu trị liệu là tái lập nhịp xoang ngay để tránh tưới máu kém gây tổn thương cơ quan đích
– NT/RT phải sốc điện chuyển nhịp không do dự
– Cắt đốt qua catheter như biện pháp cứu vớt nếu NT tái hồi
– Các thuốc KLN (thường là amiodarone, lidocaine TM) và điều chỉnh RL điện giải nếu cần
– NT/RT trơ và tình trạng LS và HĐH xấu đi nhanh chóng: LVAD và ECMO hỗ trợ PCI ECMO hỗ trợ PCI hơn hẵn IABP IABP không còn được khuyến cáo
– Hỗ trợ HĐH với thuốc tăng co và vận mạch là cần thiết (không nên dùng dopamine) nhưng không được làm chậm trễ trị liệu tái tưới máu
– Rung nhĩ 11-20% NMCT cấp sốc tim
– Sốc tim tạo ra cơ chất hoặc kích phát cho RN
– RN có thể làm xấu đi nhanh chóng HĐH cần sốc điện chuyển nhịp ngay
– Amiodarone TM có thể dùng kiểm soát tần số cấp thời nhưng lưu ý tác dụng gây hạ HA.
Các rối loạn dẫn truyền
– Blốc AV độ cao và vô tâm thu xảy ra 23-35% NMCT cấp với sốc tim đặc biệt NMCTC thành dưới với tắc đoạn gần RCA
– Tần suất blốc tim hoàn toàn giảm nhiều với trị liệu TTM và cần TTM ĐM thủ phạm ngay
– RLN chậm gây ra bởi mất cân bằng TKTT lẫn thiếu máu vá hoại tử hệ DT, và cần nhận biết
– Tạo nhịp tạm thoi722 cho BN RLN chậm nặng và có triệu chứng nếu không tự khỏi trong vòng vài phút sau tái tưới máu
– Khuyến cáo cho việc xử trí các RLN trong sốc tim biến chứng của NMCT cấp
– Bất kể loại RLN nào, điều trị sốc tim nền với tái tưới máu nhanh chóng là biện pháp hàng đầu và không được chậm trễ bởi việc điều trị RLN
– Xử trí cấp thời NT/RT trong bệnh cảnh sốc tim bao gồm sốc điệnchuyển nhịp ngay, amiodarone, lidocaine nếu cần thiết
– Khuyến cáo cho việc xử trí các RLN trong sốc tim biến chứng của NMCT cấp PVAD và ECMO hỗ trợ PCI có thể dùng nếu NT/RT trơ
– Cắt đốt qua catheter có thể đặt ra như biện pháp cứu vớt nếu RLN dai dẵng
– Rung nhĩ cần điều trị với sốc điện chuyển nhịp nếu tần số thất nhanh làm giảm CLT; amiodarone có thể dùng để kiểm soát tần số và hỗ trợ cho chuyển nhịp
– Khuyến cáo cho việc xử trí các RLN trong sốc tim biến chứng của NMCT cấp
– Cắt đốt nút AV với tạo nhịp 2 buồng thất hoặc thất trái có thể đặt ra nếu các biện pháp trên thất bại
– Các RLN chậm nặng và có triệu chứng kèm theo RL HĐH cần tạo nhịp tạm thời nếu chúng không hết trong vòng vài phút sau TTM.
Copy ghi nguồn: https://brabantpharma.com
Link bài viết: Rối loạn nhịp trong sốc tim biến chứng của STEMI